Cách điều trị khi gà bị bệnh thương hàn

Khi gà bị mắc bệnh thương hàn cần phải điều trị như thế nào?

Trong những năm gần đây, số lượng gà bị bệnh thương hàn ngày một nhiều và gây ra thiệt hại kinh tế lớn cho ngành chăn nuôi. Do đó, việc tích lũy kinh nghiệm cho mình để có thể phòng và điều trị các bệnh của gà là vô cùng cần thiết đối với người dân hiện nay.

Dõi theo bài viết dưới đây của Bj88 sẽ giúp cho người dùng có thể hiểu rõ hơn về căn bệnh nguy hiểm này đối với gà. Từ đó, có những biện pháp phòng chống và xử lý nhanh nhất khi gà xuất hiện những biểu hiện bất thường.

Những triệu chứng bộc lộ khi gà bị mắc bệnh thương hàn

Đối với từng lứa tuổi gà khác nhau sẽ có những biểu hiện bệnh là không giống nhau. 

– Ở gà con: 

+ Gà bị ốm yếu, gầy gò.

+ Trông gà ủ rũ, bỏ ăn

+ Xuất hiện hiện tượng xù lông ở gà

+ Gà bị khô chân, thường tụ tập lại với nhau ở gần đèn sưởi ấm.

+ Xuất hiện tình trạng tiêu chảy, phân có màu trắng kèm theo các chất nhầy 

+ Phân bị bết dính vào hậu môn, gây bịt kín hậu môn. 

Xem thêm...  Nắm Kỹ Thuật Cắt Cựa Gà Chọi Mà Không Gây Chảy Máu

+ Bụng gà bị phình to

+ Gà bị đầy hơi, sau đó dẫn đến chết. 

+ Tỷ lệ tử vong đối với gà 4-5 ngày tuổi là rất cao.

Những triệu chứng bộc lộ khi gà bị mắc bệnh thương hàn

Triệu chứng khi gà bị bệnh thương hàn

– Đối với gà trưởng thành: 

+ Gà bị gầy, cân nặng giảm. 

+ Bụng bị trễ xuống

+ Xuất hiện bệnh viêm ruột nặng, khiến cho gà khó thở. 

+ Mào trở nên nhợt nhạt.

+ Bụng bị trương to, bị tiêu chảy

+ Phân có màu xanh lục.

– Ở gà mái:

+ Số lượng trứng suy giảm rõ rệt 

+ Vỏ trứng xù xì và bị dính máu 

+ Gà đẻ nhiều trứng non, trứng sẽ bị méo mó, rất dễ vỡ.

Triệu chứng khi gà bị bệnh thương hàn
Triệu chứng khi gà bị bệnh thương hàn

Khi gà bị mắc bệnh thương hàn cần phải điều trị như thế nào?

Đối với bệnh thương hàn, người nuôi cần phải sử dụng các loại kháng sinh để trộn lẫn với thức ăn, cho gà uống kháng sinh liên tục trong vòng 7 ngày.

Ngoài ra, người nuôi cũng cần phải sử dụng thêm các loại thuốc: florfenicol, terramycin, flumequine, colistin, enrofloxacin, … đặc trị theo khuyến cáo của các bác sĩ thú y.

Điều trị cho gà khi mắc bệnh thương hàn

Đối với bệnh này người nuôi cũng cần đặc biệt chú ý sử dụng thêm các kháng thể E.coli với liều lượng 2 lần/ngày, sử dụng trong 3 ngày liên tục. Kèm đó bạn cần bổ sung thêm các vitamin ADE, điện giải Gluco nhằm giúp tăng sức đề kháng và thể lực tốt hơn cho gà.

Xem thêm...  Gà Cao Lãnh, biểu tượng sức mạnh và sự dẻo dai

Đối với những trường hợp gà bị dính phân ở hậu môn, bạn cần phải loại bỏ phân đi và thực hiện cắt lông ở phần hậu môn của gà.

Khi gà bị mắc bệnh thương hàn cần phải điều trị như thế nào?

Hướng dẫn phòng bệnh thương hàn ở gà

Nếu gà của bạn có trường hợp mắc bệnh bạn cần chú ý thực hiện cách ly ngay lập tức, tránh làm lây nhiễm cho gà khỏe mạnh. Đối với gà con bạn cần cho gà uống thuốc phòng bệnh có chứa các thành phần như Amoxicillin, Enrofloxacin, florfenicol, kết hợp với men tiêu hoá sống TKS với liều lượng 1g/lit để gà uống hàng ngày.

Bên cạnh đó ,người nuôi cần đảm bảo khử trùng và vệ sinh sạch sẽ cho chuồng trại chăn nuôi. Đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho gà để gà phát triển khỏe mạnh, hạn chế các virus có thể gây bệnh cho gà.

Cách phòng tránh bệnh thương hàn hiệu quả ở gà

Thực hiện tiêm phòng định kỳ cho gà với vacxin Hupha – Floral hoặc E 10000 – U cũng là một trong những biện pháp phòng bệnh hiệu quả hiện nay.

Đặc biệt, việc bổ sung các loại vitamin, điện giải nhằm tăng cường sức đề kháng của gà cũng là một trong những điều đặc biệt quan trọng hiện nay đối với người dân.

Gà bị bệnh thương hàn thường xuất hiện những diễn biến vô cùng phức tạp, cho nên nếu như bạn không tiến hành chữa trị kịp thời sẽ gây ra khó khăn trong quá trình trị bệnh sau này, đồng thời gây ra những thiệt hại kinh tế vô cùng lớn cho người nuôi. Do đó, việc thực hiện tuân thủ các quy tắc phòng, trị bệnh cho gà bị mắc thương hàn là điều quan trọng mà người chăn nuôi cần phải chú ý. Trong trường hợp gà bị mắc bệnh quá nặng bạn nên tiến hành tiêu hủy ngay nhằm ngăn chặn quá trình lây lan bệnh dịch.

Xem thêm...  Gà Mặt Lúc Đỏ Lúc Tái - Nguyên nhân và cách khắc phục

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *